Hương Cảng (Hong Kong), là một Đặc khu hành chánh thuộc
Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa (CHNDTH), nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung
Quốc.
Chính quyền Hong Kong đă chính thức áp dụng cách viết tên gọi
hiện nay vào ngày 3/9/1926 (Công báo Hong Kong, bản số 479, ngày 3/9/1926).
Trong khi phần lớn tên các thành phố của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa được
Latinh hóa bằng cách sử dụng bính âm th́ tên tiếng Anh chính thức của Hồng
Kông vẫn là HongKong chứ không phải Xiănggăng (Hương Cảng). Hong Kong là một
trong hai Đặc khu hành chánh của CHNDTH (Đặc khu hành chánh c̣n lại là Ma
Cao). Lănh thổ này gồm hơn 260 ḥn đảo, nằm về phía Đông của Đồng bằng Châu
thổ Châu Giang, giáp với tỉnh Quảng Đông về phía Bắc và nh́n ra biển Nam
Trung Hoa ở phía Đông Tây và Nam.
Hồng Kông từng là một lănh thổ của Vương quốc Liên Hiệp Anh và
Bắc Ireland từ năm 1842 đến khi chuyển giao chủ quyền cho CHNDTH năm 1997.
Tuyên bố chung Trung-Anh và Luật Cơ bản của Hồng Kông quy định rằng Hồng
Kông được hưởng một qui chế tự trị cao cho đến ít nhất là năm 2047-50 năm
sau khi chuyển giao chủ quyền. Dưới chính sách một quốc gia hai chế độ,
Chính quyềnNhân Dân Trung Ương chịu trách nhiệm về mặt quốc pḥng và ngoại
giao của lănh thổ này c̣n Hồng Kông th́ duy tŕ hệ thống pháp luật, lực
lượng cảnh sát, chế độ tiền tệ, chính sách hải quan, chính sách nhập cư của
Anh và các đại biểu trong các tổ chức và sự kiện quốc tế.
Lịch sử Hồng Kông- Từ Thời kỳ đồ đá cũ, vùng đất này đă
có người sinh sống và đến thời Nhà Tần, nó được sát nhập lần đầu vào Trung
Hoa rồi được Nhà Đường và Nhà Tống sử dụng làm một trạm thương mại và căn cứ
hải quân. Theo tài liệu lưu trữ, vào năm 1513, Jorge Álvares-một thủy thủ
người Bồ Đào Nha-là người châu Âu đầu tiên đến đây. Mối liên lạc với Vương
quốc Liên Hiệp Anh và Bắc Ireland được thiết lập sau khi Công ty Đông An Anh
thành lập một trạm buôn bán ở thành phố Quảng Châu gần đó.
Năm 1839, việc triều đ́nh Nhà Thanh từ chối nhập khẩu nha
phiến đă dẫn đến Chiến tranh Nha phiến giữa Trung Quốc và Vương quốc Anh.
Ban đầu dảo Hồng Kông bị các lực lượng Anh chiếm vào năm 1841 và đến cuối
cuộc chiến chính thức được nhượng cho Anh theo Hiệp ước Nam Kinh. Anh đă
thiết lập một Thuộc địa trực thuộc Anh (Crown Colony) với việc thành lập
Thành phố Victoria một năm sau. Năm 1860, sau khi Trung Quốc thất bại trong
Chiến tranh Nha phiến thứ 2, Bán đảo Cửu Long (Kowloon) phía Nam phố Giới
Hạn và đảo An Thuyền Châu đă được nhượng vĩnh viễn cho Vương quốc Anh theo
Hiệp định Bắc Kinh. Năm 1898, Nhà Thanh cho Anh thuê các đảo gần đấy và đảo
Đại Tư Sơn với thời hạn 99 năm, từ đó đảo có tên là Tân Giới.
Hồng Kông đă được công bố là một cảng tự do và có vai tṛ như
một trung tâm xuất nhập khẩu (entrepôt) của Đế quốc Anh. Năm 1910, tuyến
đường sắt Cửu Long-Quảng Châu bắt đầu hoạt động với một ga cuối phía Nam ở
Tiêm Sa Trớ. Người Anh đă áp dụng hệ thống giáo dục Anh vào Hồng Kông. Người
Hoa địa phương ít tiếp xúc với cộng đồng tài phán (tai-pan) người châu Âu
giàu có định cư gần một nơi mang tên là Victoria Peak, nay là núi Thái B́nh
(Hồng Kông).
Ngày 8/12/1941, Đế quốc Nhật Bản đă xâm lược Hồnh Kông như một
phần của chiến dịch quân sự trong Chiến tranh Thế giới lần thừ 2. Trận chiến
Hồng Kông kết thúc với việc các lực lượng bảo hộ Anh và Canada giao nộp
quyền kiểm soát thuộc địa này cho Nhật Bản ngày 25/12. Trong thời kỳ Nhật
Bản chiếm đóng Hồng Kông, người dân ở đây đă phải gánh chịu nạn thiếu lương
thực do sự áp đặt khẩu phần gây ra và nạn siêu lạm phát do áp đặt tỉ giá của
quân đội Nhật. Năm 1945, khi Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland trở lại
tiếp tục kiểm soát thuộc địa này sau thất bại của Nhật Bản trong cuộc chiến,
dân số Hồng Kông c̣n khoảng 600 ngàn so với 1.6 triệu người trước khi Nhật
xâm chiếm.
Dân số Hồng Kông phục hồi nhanh chóng sau chiến tranh, khi một
làn sóng dân nhập cư từ đại lục đến để tị nạn khỏi cuộc Nội chiến Trung Quốc
đang diễn ra giữa Mao Trạch Đông và Tưởng Giới Thạch. Với sự thành lập nước
Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa năm 1949, nhiều người nhập cư t́m đến Hồng Kông
v́ sợ sự ngược đăi của Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Nhiều công ty ở Thượng Hải
và Quảng Châu cũng chuyển đến Hồng Kông. Thuộc địa này đă trở thành nơi liên
lạc duy nhất giữa Trung Quốc và thế giới phơng Tây khi chính quyền mới ở
Trung Quốc tăng cường cô lập đất nước khỏi ảnh hưởng từ bên ngoài. Thương
mại với đại lục bị gián đoạn trong thời kỳ Chiến tranh Triều Tiên khi Liên
Hiệp Quốc đă ra lệnh cấm vận thương mại đối với Trung Quốc.
Ngành dệt và chế tạo đă phát triển với sự trợ giúp của sự tăng
trưởng dân số và giá nhân công thấp. Khi Hồng Kông được công nghiệp hóa
nhanh, nền kinh tế của Hồng Kông đă được thúc đẩy nhờ xuất khẩu ra thị
trường quốc tế. Mức sống tăng ổn định cùng với sự tăng trưởng công nghiệp.
Việc xây dựng thôn Thạch Giáp Vĩ năm 1953 đánh dấu sự bắt đầu của chương
tŕnh public housing estate (khu chung cư công cộng). Hồng Kông bị phá hoại
bởi những hổn loạn trong các cuộc bạo loạn năm 1967. Những người cánh tả
thân cộng sản, với cảm hứng từ cuộc Cách mạng Văn Hóa ở đại lục, đă biến một
cuộc tranh chấp lao động thành một cuộc nổi dậy bạo động chống lại chính
quyền thuộc địa kéo dài cho đến cuối năm.
Được thành lập năm 1974, Ủy ban Độc lập chống Tham nhũng đă
làm giảm mạnh mẽ nạn tham nhũng của chính quyền. Khi Cộng Ḥa Nhân Dân Trung
Hoa khởi xướng một công cuộc cải cách kinh tế năm 1978, Hồng Kông đă trở
thành một nguồn đầu tư nước ngoài chủ yếu cho đại lục. Một Đặc khu Kinh tế
đă được thành lập nam sau ở Thâm Quyến, một thành phố nằm ở ngay phía Bắc
của biên giới của dại lục với Hồng Kông. Nền kinh tế Hồng Kông đă dần thay
thế từ ngành dệt may và chế tạo bằng dịch vụ, khi các lĩnh vực tài chánh và
ngân hang đă trở nên chiếm ưu thế ngày càng tăng. Sau cuộc Chiến tranh Việt
Nam kết thúc năm 1975, chính quyền Hồng Kông đă trải qua 25 năm xử lư vấn đề
hồi hương người tị nạn Việt Nam.
Khi thời hạn cho thuê Tân Giới chuẩn bị kết thúc trong hai
thập kỷ, chính phủ hai nước Trung Quốc và Anh đă thảo luận vấn đề chủ quyền
Hồng Kông vào thập niên 1980. Năm 1984, hai nước đă kư Tuyên bố chung
Trung-Anh, đồng ư chuyển chủ quyền Hồng Kông cho CHNDTH năm 1997. Tuyên bố
này quy định rằng Hồng Kông sẽ được quản lư như một đặc khu hành chánh, được
giữ lại các luật lệ của ḿnh và một mức độ tự trị cao trong 50 năm sau khi
chuyển giao. Do thiếu tin tưởng vào thoả thuận này, nhiều cư dân của Hồng
Kông đă chọn di cư khỏi Hồng Kông, đạc biệt sau Sự kiện Quảng trường Thiên
An Môn năm 1989.
Luật Cơ bản của Hồng Kông, có vai tṛ như một văn bản
hiến pháp sau cuộc bàn giao chủ quyền, đă được phê chuẩn năm 1990. Với sự
phản đối mạnh mẽ từ Bắc Kinh, Thống đốc Chris Patten đă đưa ra các cải cách
về quá tŕnh tự bầu cử vào Hội đồng Lập pháp Hồng Kông. Việc chuyển giao chủ
quyền Hồng Kông đă được thực hiện vào giữa đêm ngày 1/7/1997, đánh dấu bằng
lễ chuyển giao tại Trung tâm Hội nghị và Triển lăm Hồng Kông. Đồng Kiến
Hoa đă nhậm chức Trưởng Đặc Khu Hành Chánh Hồng Kông đầu tiên.
Nền kinh tế của Hồng Kông đă chịu ảnh hưởng của khủng
hoảng tài chính châu Á năm 1997. Dịch cúm gia cầm do H5N1 gây ra cũng xuất
hiện ở Hồng Kông vào năm đó. Việc thực hiện Airport Core Programe dẫn đến
việc khai trương Sân bay Quốc tế Hồng Kông mới năm 1998, sau 6 năm xây dựng.
Dự án này là một phần của Chiến Lược Phát Triển Cảng và Sân bay đầy tham
vọng được dự thảo trong thập niên 1980.
Hội chứng Viêm đường Hô hấp cấp (SARS) đă bùng phát
tại Hồng Kông nửa đầu năm 2003. Năm đó, một nửa triệu người tham gia vào
cuộc tuần hành biểu thị phản đối chính quyền của Đồng Kiến Hoa và đề xuất
thi hành Điều 23 Luật Cơ Bản, mà trước đó đă nêu lên các quan ngại về sự vi
phạm các quyền và sự tự do. Đề xuất này sau đó bị chính quyền Hồng Kông hủy
bỏ. Năm 2005, Đồng Kiến Hoa đệ đơn từ chức Trưởng Đặc Khu. Tăng Âm Quyền, Ty
trưởng Ty Hành chính, đă được chọn làm Trưởng Đặc Khu để hoàn thành nốt
nhiệm kỳ của Đồng Kiến Hoa.
Xe bus chạy ngang qua đường phố, hai bên đường hầu hết là nhà
cao tầng, gần san sát nhau. Những vùng quanh cảng trước kia là nước với
nước. Khoảng vài thập niên gần đây, các nhà chọc trời từ từ mọc lên. Trên
khoảng đường từ Victoria Harbour, bên Phải có Post Office và nhiều nhà Bank
lớn, đều là nhà cao tầng.. Xe dừng lại để du khách thăm quan Stanley
Market.
Đây là một trong những ngôi chợ lớn bán đủ các hàng hóa, từ
quần áo, quà lưu niệm, hàng điện tử, máy ảnh, đồ chơi trẻ con,.... Có cả chợ
bán bông hoa tươi đủ màu sắc rất xinh đẹp.. Hàng hóa th́ nhiều nhưng không
thấy hợp nhăn và giá cả không phải là rẻ. Hỏi thử một cái áo sơ mi ngắn tay
giá 180 đô-la Hông Kông, tương đương với 25 USD, thay v́ ở Mỹ, chiếc áo sơ
mi ngắn tay với giá khoảng 8-10USD tại Macy’s.
Xe bus tiếp tục đưa du khách đến Jumbo.

Nhà hàng nổi Jumbo Floating Restaurant, Hong Kong
Tất cả du khách xuống xe bus, sang qua Shuttle boat để đến một
nhà hàng ăn trên mặt nước biển. Từ Shuttle boat, du khách có dịp ngắm các
nhà cao tầng trên các đảo. Giữa hai đảo có cầu nối liền với nhau. Người đi
và xe cộ qua lại dập d́u trên cầu nối liền các đảo. Du khách được đưa vào
dung bữa trưa tại nhà hàng Jumbo Floating Restaurant. Nhà hàng khá rộng lớn,
mặt tiền chạm trổ, tŕnh bày theo kiểu kiến trúc Trung Hoa với những bông
hoa đủ màu rực rỡ xen vào những con rồng uốn lượn với nhiều màu sắc trông
rất ngoạn mục. Nhà hàng được xây dựng 4 tầng, Pḥng du khách dùng bữa ăn ở
tầng thứ 4. Pḥng ăn rộng lớn có thể chứa khoảng 800-900 thực khách. Có sân
khấu trang hoàng như cung đ́nh vua chúa, nơi để tổ chức tiệc cưới.

Jumbo Floating Restaurant có pḥng ăn rộng, có sân khấu trang hoàng như cung
đ́nh nhà vua
Một số du khách, trong khi chờ đợi thức ăn dọn lên, đua nhau
chụp ảnh trên sân khấu của nhà hàng. Thức ăn dọn ra là Dim Sum kiểu Trung
Hoa. Thời gian cũng đă trễ rồi, gần 2:00 chiều, bao tử đă “ bạo động” rồi
nên mọi người ăn uống rất ngon lành!
Sau bữa ăn trưa, du khách qua những chiếc ghe (sampan), mỗi
chiếc chở khoảng 15 người. Ghe chạy dạo ṿng quanh trên vùng vịnh để du
khách ngắm nh́n quang cảnh trong vùng vịnh. Nhiều nhà cao tầng trên vùng
đất quanh bờ vịnh, dưới nước, nhiều chiếc ghe nhỏ thả nổi dọc theo bờ vịnh.
Ghe chở du khách đảo quanh một ṿng trong vịnh và đáp vào bến bên cạnh bên
đường , nơi có xe bus đang đợi du khách. Tất cả du khách lên bờ, cùng nhau
lên xe bus số 100 A 5 của ḿnh.
Xe bus tiếp tục đưa du khách đến thăm một khu kim hoàn Hong
kong Jewelry Factory. Vào trong ṭa nhà rộng lớn, nh́n qua kiếng, du khách
xem các thợ kim hoàn đang làm cá món nữ trang. Hầu hết các nữ du khách có
dịp xem xét, chọn lựa các món nữ trang, đa số là các hạt ngọc trai xinh đẹp,
nhưng giá cả không phải là rẻ.

Khu nữ trang Hong Kong Jewellery, Hong Kong

Bên trong khu Hong Kong Jewellery, Hong Kong
Ra khỏi Hong Kong Jewellery Factory, du khách được đưa lên xe
bus và xe bus chạy ṿng quanh một ngọn đồi khá cao. Đường sá rộng vừa đủ 2
xe bus chạy ngược chiều. Xe bus lần ḅ lên đến đỉnh The Summit of Victoria
Peak. Xe bus dừng lại trên đỉnh đồi. Victoria Peak cao 550m so với mặt
biển. Từ đ́nh đồi, du khách dạo quanh đỉnh đồi. Nhà cửa, phố xá xây dựng
chen chúc với cây cối, nuí đồi lúp xúp. Du khách nh́n thấy toàn bộ của đảo,
quan sát hải cảng và Kowloon Pennisula. Trời hôm nay không mưa, nắng nhẹ,
quang cảnh xa vùng vịnh trông lờ mờ, không được trong sáng. Từ đỉnh đồi, du
khách nh́n quanh, nhiều nhà cao tầng sừng sững bao quanh dưới chân đồi.
Đă hơn 6:00 chiều, đoàn du khách được phát mỗi người một thẻ
đi xe tram để đi trở xuống chân đồi. Mới hơn 6:00 chiều, trời đă tối. Phố
đă lên đèn. Trên đường trở về tàu, từ trong xe bus, du khách nh́n qua màn
đêm, những chiếc bóng đèn điện lô nhô sáng như những hạt kim cương trăi đều
trên tấm thăm màu xám đen của màn đêm vùng Hong Kong Island.
Về đến pḥng, nghỉ ngơi, tắm rửa. Bữa ăn chiều hôm nay hơi
muộn. Xong bữa ăn chiều đă hơn 7:30 tối. Không màn đến các Show Time nữa.
Về lại pḥng, một giấc ngủ yên lành để bù lại một ngày dạo phố trên Hong
Kong Island không có giờ nghỉ trưa!
Ngày 04/11/11.
Đi tập thể dục đúng 7:00 sáng. Hôm nay, pḥng Thể dục thưa
thớt người. Có lẽ ngày hôm qua, hầu hết du khách đi tour Hong Kong. Một số
du khách đi tour đến hơn 10:30 tối mới trở về đến tàu. V́ thế nên sáng hôm
nay, pḥng Thể dục tương đối ít người đi tập thể dục. Vài Treadmill vẫn c̣n
trống. Măi đến gần 8:00 mới có nhiều người đến dùng hết các Treadmill.
Cùng nhau đi dùng bữa sáng lúc 8:30 hơn. Hôm nay, sau bữa ăn
sáng, cùng nhau dạo xem các nơi trên tàu, đăc biệt những gian hàng bày bán
hàng sale ở deck 7. Nhiều hàng thực dụng như cà vạt, dây thắt lưng, nhiều
nhất là hàng nữ trang, giá cả từ 10 USD. Giá cả cũng tạm được, nhưng phẩm
chất hàng hóa không được vừa ư lắm.
Bữa chiều hôm nay, ăn diện Formal để dự bữa ăn chiều. Hôm
nay, hơi đặc biệt, Anh Châu gọi điện thoại chuẩn bị đi dùng bữa chiều lúc
6:15.
Đên pḥng ăn, chúng tôi thường chờ đợi nhau để cùng vào pḥng
ăn một lươt. Anh Chị Châu đă đến trước và ra chụp ảnh. Sẵn ăn diện Formal,
chúng tôi cùng ra chụp ảnh lưu niệm. ( Ngày hôm sau -11/05/11- sẽ có kết
quả, nếu ảnh vừa ư th́ nhận ảnh với giá khoảng $ 23 USD một tấm, nếu thấy
ảnh không vừa ư, không nhận ảnh). Bữa ăn chiều có thực đơn rất thịnh soạn,
có tôm hùm thêm cua nhồi. Lâu lắm v́ bị Gout nên rất ngại dùng beer . Hôm
nay thử dùng 1 lon beer thử xem. Nhờ nhân viên chạy bàn chụp ảnh cả 4 người
tại bàn ăn để lưu niệm.

Bữa ăn chiều với Cost Dress Formal.
Sau bữa ăn chiều, đến giờ tŕnh diễn văn nghệ (Show Time).
Chương tŕnh hôm nay: Bayne Bacon- An evening of Music and Laughter, tại
Princess Theater, deck 7 Forward. Độc diễn dương cầm, xen vào kể chuyện
hài. Người nghệ sĩ tŕnh diễn dương cầm rất đặc sắc, tuyệt vời. Kể chuyện
hài hước cũng rất lư thú. Khán thính giả rất đắc ư, nhiều tràng pháo tay và
những đợt tiếng cười vang trong rạp hát. Buổi độc diễn dương cầm rất thành
công. Khán thính giả rất hài ḷng được thưởng thức tài nghệ xuất sắc, điêu
luyện của một nghệ sĩ độc tấu dương cầm.
Về đến pḥng đă hơn 9:30 PM, đọc qua chương tŕnh ngày mai và
ngày hôm sau 06/11/11. Đọc qua về Thượng Hải (Shanghai) và các nơi du
khách nên đến thăm quan.
Ngày
05/11/11
Khoảng 1 tiếng đồng hồ buổi sáng tại pḥng Thể dục Fitness
Center, deck 15. Đến khoảng 8:30, gọi điện thoại Anh Chị Châu cùng đi dùng
bữa ăn sáng. Anh Châu không ăn sáng để giữ không tăng cân. Vừa ngồi vào bàn
ăn th́ Chi Châu cũng vừa đến. Dùng bữa sáng xong, về pḥng chuẩn bị đi làm
Thermal Scanning do Chinese Quarantine Department phụ trách, chuẩn bị cho
ngày mai, tàu sẽ cặp bến Thượng Hải, Trung Quốc.
Thermal Scanning (Body temperature) thực hiện tại Club Fusion,
Promenade deck, deck 7. Du khách lần lượt từng người một đi vào pḥng, nhân
viên trên tàu check in qua stateroom card và tiếp tục đi qua vài nhân viên
có máy (như máy ảnh) check. Du khách đi ngang qua, máy dựng bên lối đi,
không đụng chạm đến người đi ngang qua máy.
Ngày
06/11/11
Sáng nay dậy sớm, 6:00, đi dùng bữa ăn điểm tâm. Chuẩn bị đi
tour Shanghai lúc 7:10. Du khách tập trung tại Wheelhouse, deck 7. Tin tức
cho biết tàu cặp bến trễ đến 11:00AM. Chờ thông báo tiếp. Nh́n ra biển, bầu
trời sương mù dày đặc, một màu trắng đục. Thời tiết vào bữa trưa. Nhiệt độ
ngoài trời 68 độ F. Nhiệt độ ngoài biển 69 độ 8 F. Sky Overcast.
Trở về pḥng, khoảng 9:00 hơn, nhận được thông báo cho biết
tour sẽ khởi hành lúc 11:45. Nằm nghỉ, giấc ngủ đến lúc nào, thức giấc dậy
th́ đă gần 12:00! Vội vă đến Wheelhouse, deck 7 như đă hẹn. Gọi điện thoại
Anh Chị Châu, không ai dỡ điện thoại. Bắt chuyến bus 100 A8. Ra khỏi tàu,
vẫn không gặp Anh Chi Châu.
Từ Hong Kong đến Thượng Hải (Shanghai), con tàu Diamond
Princess phải vượt 800 hải dặm (Nautical Miles) trong cuộc hải hành.
Diamond Princess đă cặp bến tại Waigaoqiao, Shanghai, Trung
Quốc.
Thượng Hải (Shanghai) là thành phố hiện đại và lớn nhất Trung
Quốc. Thượng Hải là một trong 4 thành phố trực thuộc trung ương của nước
này. Diện tích 6.340.5 km2. Dân số thành phố là 17.110.000 người (trong đó
nội ô là 9.838 triệu người). GDP: 745 tỷ Nhân dân tệ (khoảng 93 tỷ USD), GDP
đầu người 42.800 NDT (khoảng 5400 USD). Thượng Hải được xem là thủ đô kinh
tế của Trung Quốc.
Ngày nay, Thượng Hải có hải cảng sầm uất nhất thế giới, hơn cả
cảng Singapore và Rotterdam. Xuất phát là một làng chài hẻo lánh, Thương Hải
đă trở thành một thành phố quan trọng bậc nhất cho đến thế kỷ 20 và là trung
tâm văn hóa phổ thông, các mưu đồ chính trị và nơi tập họp của giới trí thức
trong thời kỳ Trung Hoa Dân quốc. Thượng Hải đă từng một thời là trung tâm
tài chính lớn thứ 3 thế giới, chỉ xếp sau thành phố New York và Luân Đôn, và
trung tâm thương mại lớn nhất Viễn Đông cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Sau
khi Mao Trạch Đông cầm quyền Trung Quốc kể từ năm 1949, Thượng Hải đă đi vào
thời kỳ sụt giảm tốc độ phát triển do chế độ thuế má cao và do sự triệt
thoát kinh tế tư bản của chánh quyền mới. Nhờ sự cải cách, mở cửa theo mô
h́nh kinh tế thị trường do Đặng Tiểu B́nh khởi xướng và lănh đạo mà đặc biệt
là năm 1992, Thượng Hải đă có những bước bứt phá ngoạn mục về phát triển
kinh tế và nhanh chóng vượt qua Thâm Quyến và Quảng Châu -một thành phố đặc
khu được tự do hóa sớm nhất Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa để trở thành đầu tàu
kinh tê Trung Quốc. Vẫn c̣n nhiều thách thức cho thành phố này đầu thế kỷ 21
như nạn di dân ồ ạt và sự phân hóa giàu nghèo. Tuy nhiên, bất chấp những thử
thách đó, các khu nhà chọc trời và cuộc sống đô thị sôi động của Thượng Hải
vẫn là biểu tượng của sự thần kỳ kinh tế Trung Quốc.