www.ninh-hoa.com

 HOA KỲ KƯ SỰ:
C U Ộ C    V I Ế N G    T H Ă M   N E W Y O R K (USA)
Bs LÊ ÁNH


 




 

    

 

 

PHẦN 1:

 

Sau một năm ở Garden Grove, California, năm cha con chúng tôi chuyển xuống Chula Vista, San Diego (ngày 12/8/1989). Sau khoảng thời gian này, vợ chồng cô Cát cùng cô con gái lớn, cháu Trâm, từ New York đến thăm. Vợ chồng cô Cát cùng một bạn học, Vơ Quang Thủ, từ Santa Ana lái xe đến thăm cha con chúng tôi. Vơ Quang Thủ, bạn đồng hương Ninh Ḥa, là bạn học năm xưa ( cả ba chúng tôi, Cự, chồng cô Cát, Thủ và tôi) khi c̣n học ở Trung học Vơ Tánh Nha Trang. Trong dịp này, vợ chồng cô Cát có đưa tôi đi thăm Sea World ở San Diego. Các con của tôi đều đi học.

 

Đă nhiều lần, tôi có ư là sẽ đi một chuyến thăm thành phố New York, đồng thời thăm gia đ́nh cô Cát.Nhưng rồi những năm tháng cứ trôi qua.Bẵng đi một thời gian quá lâu, từ 1989-2010, tôi cảm thấy ḿnh chưa thực hiện được những điều đă mong muốn.Trong lúc này, chú Biên cũng muốn về Việt Nam.Tôi cũng có hứa với chú là anh em cùng về Việt Nam.Chú Biên đă gửi bản sao Passport và một tấm ảnh để làm visa nếu đi về VN.Thế rồi nhiều việc đưa đến nên chuyến đi VN phải đ́nh hoăn lại.Tôi gợi ư cho chú Biên là chúng ta đi thăm thành phố New York, đồng thời thăm gia đ́nh cô Cát.

 

Cự, chồng cô Cát đă nghỉ hưu.Cô Cát vẫn c̣n đi làm.Cơ hội tốt cho chúng tôi là có người hướng dẫn trong dịp thăm thành phố New York. Vợ chồng chú Biên từ San Diego đi xe đ̣ lên Phoenix để cùng vợ chồng chúng tôi đi New York. Vợ chồng chú Biên, nghỉ lại nhà chúng tôi một ngày và một đêm.Sáng hôm sau, chúng tôi cùng lên phi trường Phoenix để đi New York.

 

Tiét trời hôm nay thật trong sáng. Ánh nắng ban mai c̣n mát dịu. Thung lũng Phượng Hoàng với thời tiết tháng 10 thật là lư tưởng. Southwest Airlines rời phi trường Phoenix khoảng 8:30 sáng ngày 07/10/2010.

 

Máy bay đáp xuống phi trường LaGuardia, New York khoảng 4:30 chiều. Thời tiết ở đây cũng mát mẻ, không lạnh lẽo như chúng tôi tưởng. Tôi gọi xe từ khách sạn ra phi trường đón chúng tôi về pḥng ngủ. Về đến khách sạn, tôi gọi điện thoại cho vợ chồng cô Cát biết là chúng tôi đă đến New York rồi. Sở dĩ tôi gọi điện thoại vào giờ chót như vậy v́ khi c̣n ở nhà tại Phoenix, tôi báo tin sẽ đi New York, vợ chồng cô Cát khẩn khoản căn dặn rằng khi chúng tôi đến phi trường New York, gọi điện thoại, chú Cự sẽ ra phi trường đón chúng tôi về nhà và ở lại nhà cô trong thời gian ở New York. Vợ chồng cô Cát cũng nói khách sạn vùng tôi thuê không có loại nào tốt cả. Chú Cự c̣n nói là đứa cháu của Cự, một lần qua thăm gia đ́nh Cự, có thuê khách sạn ở vùng gần nhà vợ chồng Cự, đă phải về sóm v́ khách sạn tồi quá.

 

Chúng tôi, và ngay chú Biên, đă có ư định nghỉ tại khách sạn và không muốn làm phiền vợ chồng cô Cát.Tôi chọn thuê khách sạn có dịch vụ đưa đón từ phi trường về khách sạn và ở vùng gần nhà cô Cát.Thời gian gần đây, mỗi lần đi đâu xa, tôi vẫn thường t́m chọn khách sạn có dịch vụ đưa đón cho thuận tiện việc đi lại. Đến một thành phố xa lạ, việc thuê xe lái đi trên những con đựng nơi xa lạ đối với tôi thật là bỡ ngỡ và khó khăn. Chồng cô Cát cứ căn dặn là khi chúng tôi đến phi trường th́ gọi chú và chú sẽ lái xe ra phi trường đón chúng tôi về nhà.

Nhận được điện thoại của tôi, chú Cự lái xe đến khách sạn nơi chúng tôi đang đợi. Tôi đă cố t́m thuê khách sạn rất gần nhà cô Cát, thế mà chú Cự đă lái xe t́m khách sạn khá lâu. Lúc chú Cự đến gặp chúng tôi, lúc bấy giờ đă khoảng 8:00 tối rồi. Chúng tôi lên xe để cùng về nhà với chú Cự.

 

Vợ chồng cô Cát mời chúng tôi dùng bữa cơm tại nhà, một bữa cơm chiều hơi muộn.Hàn huyên thăm hỏi. Biết bao kỷ niệm khi c̣n tại quê nhà, những chuyện đau buồn xảy ra trước ngày mất nước, bao đắng cay trong cuộc sống của những ngày “đổi đời”, những nhọc nhằn gian nguy khi phải rời quê hương, những khó khăn ê chề của buổi ban đầu nơi quê lạ xứ người.... V́ lâu ngày gặp lại nhau nên câu chuyện cứ liên tục tiếp nối nhau mà quên cả thời gian đă trôi qua mau. Lúc bấy giờ cũng đă khuya, vơ chồng chú Cự lái xe đưa chúng tôi về lại khách sạn. Hẹn sáng ngày mai, chú Cự sẽ lái xe đến khách sạn đưa chúng tôi đi thăm thành phố New York.

&&&

 

Khoảng 7:00 giờ sáng ngày hôm sau (08/10/10), chú Cự lái xe đên khách sạn đưa chúng tôi về nhà. Để xe tại nhà, chú Cự hướng dẫn chúng tôi ra bến xe buưt gần nhà để cùng nhau đi lên bến xe điện ngầm gần nhất.

 

Lấy xe điện ngầm để đến trạm xe điện gần nhất, cùng nhau đi bộ đến trụ sở Liên Hiệp Quốc. Mỗi người phải mua vé vào bên trong thăm cơ sở Liên Hiệp Quốc.


Mặt tiền cùa trụ sở Liên Hiệp Quốc,

số 760 United Nations Plaza, New York, NY 10017, USA

Muốn vào thăm quan cơ sở Liên Hiệp Quốc, tất cả du khách phải qua khám xét an ninh. Tất cả những giỏ xách phải qua máy quang tuyến rà xét như ở các phi trường. Máy ảnh nhỏ được mang theo.

 

Nhiều người thăm quan tập trung thành từng toán khoảng 15 người, dưới sự hướng dẫn của một cô hướng dẫn viên.Đến từng pḥng, cô hướng dẫn viên thuyết tŕnh cho cả toán nghe. Mỗi người có mang theo máy ảnh và chụp ảnh ở mọi nơi đến thăm.

Chúng tôi cùng theo đoàn hướng đẫn của một cô hướng dẫn viên lên lầu 2. Nơi đây có trưng bày những tàn tích chiến tranh.Tất cả là h́nh ảnh siêu tầm các chiến lợi phẩm trong chiến tranh.Chiến tranh đă giết hại nhiều sinh mạng.Những băi ḿn c̣n tồn tại sau chiến tranh đă giết hại nhiều người dân vô tội.Những băi ḿn giết chết bất cứ ai. Những trẻ con non dại cũng chịu số phận như những người lính chiến.

Một bản đồ thế giới thể hiện các quốc gia

thành viên Liên Hiệp Quốc.

Theo Liên Hiệp Quốc đă nhận xét, trong thời Chiến Tranh Lạnh (Cold War), có hơn 70.000 vũ khí nguyên tử đă tích trử trên toàn thế giới. Hiện nay, hơn 30.000 vũ khí nguyên tử c̣n tồn tại. Rất nhiều trong số ấy đặt vào t́nh trạng đe doạ cao, sẵn sàng phóng ra bất cứ nơi nào!. “Nếu chúng ta hy vọng thoát khỏi sự tự hủy diệt, th́ vũ khí nguyên tử phải không c̣n chỗ đứng trong cộng đồng lương tâm của chúng ta, và vũ khí nguyên tử cũng không c̣n giữ vai tṛ ǵ trong nền an ninh chung của chúng ta”. (“If we hope to escape self-destruction, then nuclear weapons should have no place in our collective conscience, and no role in our security”).

 

Về lương thực, Liên Hiệp Quốc nhận xét: 20% dân số thế giới tiêu thụ 90% tài nguyên toàn thế giới. (20% of the world’s population consume 90% of the world’s resources). Hiện nay, gần như 1/7 dân số không đủ thực phẩm để sống khoẻ và sống một cuộc sống có hiệu lực.

 

 Về học vấn, 75 triệu thiếu nhi vẫn không theo học bậc tiểu học, trong số đó 55% là nữ giới.

 

Liên Hiệp Quốc đề ra những phương hướng và tuần tự sẽ t́m cách thực hiện giải quyết. Trên các bức tường, chúng tôi nhận thấy:

 

1-Xóa nghèo và đói.

2-Cố thực hiện học vấn hết bậc tiểu học.

3- B́nh đẳng giới tính và ưu tiên cho nữ giới.

Bạo lực đối với phụ nữ là một trong những vi phạm rộng lớn về nhân quyền; 1/3 phụ nữ sẽ chịu thống khổ vài h́nh thức bạo lực trong suốt cuộc đời của ḿnh.

Phụ nữ sản xuất ½ thực phẩm trên thế giới và làm 2/3 thời gian tính ra giờ, trên thế giới; tuy nhiên phụ nữ chỉ thu hoạch được 10% lợi tức trên thế giới và sở hữu ít hơn 1% tài sản của thế giới.

Hiện nay trên thế giới, cứ 1 trên 6 người lớn vẫn c̣n thất học; 2/3 trong số ấy là phụ nữ.

4-Giảm thiểu tỉ lệ tử vong của trẻ con.

Mỗi năm, gần 11triệu trẻ con chết truớc 5 tuổi đời.Trong số tử vong có đến 53% v́ suy dinh dưỡng.

Mỗi 20 giây có người chết v́ bệnh lao. Bệnh lao có thể pḥng ngừa và chữa khỏi.

5-Cải thiện sức khỏe bà mẹ dưỡng nhi (Improve maternal health).

Mỗi năm 500.000 phụ nữ tử vong trong thời gian thai nghén và sanh nở.

Một đứa trẻ sinh ra trong một quốc gia đang phát triển dễ bị 14 lần tử vong trong tháng đầu của cuộc đời hơn là một đứa bé sinh ra trong một quốc gia đă phát triển tốt.

6-Chiến đấu chống bệnh HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác.

7-Bảo vệ môi trường một cách xác định được (Ensure environmental sustainability).

8- Một cộng đồng chung thế giới cho sự phát triển.

Sự phát triển không phải là việc từ thiện, nhưng là những hành động thực tế để đẩy mạnh sự giúp đỡ, mua bán và giảm bớt nợ nần (Development is not about charity-but about concrete actions to promote aid, trade and debt relief).

 

 “Chúng ta là những dân tộc trong Liên Hiệp Quốc quyết định tái xác nhận ḷng tin trên nguyên tắc cơ bản Nhân Quyền, trong Nhân Phẫm và Giá Trị Con Người, trong Quyền B́nh Đẳng giữa Nam và Nữ trong các quốc gia lớn và nhỏ” (“We the peoples of the United Nations determined to reaffirm faith in fundamental human rights, in the dignity and worth of the human person, in the equal rights of men and women and of nations large and small…”)..

 

Chúng tôi thăm qua Pḥng họp của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc (HĐBALHQ). Hôm ấy không có cuộc họp của HĐBALHQ.

 

Rời khỏi cơ sở Liên Hiệp Quốc, chúng tôi lội bộ đến vùng Trung Tâm Thương Mại của thành phố New York.

         

Chúng tôi đến trung tâm tài chánh của thành phố: NEW YORK STOCK EXCHANGE. Sau biến cố khủng bố ngày 11/9/ 2001, trung tâm này không nhận du khách vào thăm quan.

 
Trung Tâm Thị Trường Chứng Khoán
New York Stock Exchange ở Khu Wall Str
eet

Chúng tôi thăm tượng Tổng Thống đầu tiên của Hoa Kỳ, George Washington, đồng thời thăm viếng bức tường đá ghi ngày nhậm chức và lời thề khi nhậm chức của vị Tổng Thống đầu tiên của nước Hoa Kỳ.

                  

 ON THIS SIDE, IN FEDERAL WALL

 APRIL 30 1789

GEORGE WASHINGTON

TOOK THE OATH AS HE FIRST PRESIDENT

Chiêm ngưởng pho tượng của vị Tổng Thống đầu tiên của xứ Cờ Hoa, chúng tôi chụp vài tấm ảnh lưu niệm.


Tượng Tổng Thống đầu tiên của Hoa Kỳ,
George Washington

Chú Cự lần lượt hướng dẫn chúng tôi thăm phố xá Wall Street.Cuộc sống ở đây cập rập, hối hả.Mọi người đi trên đường phố hấp tấp.Đa số là những thanh niên nam nữ.H́nh như họ thi nhau đi rất nhanh.Trên gương mặt họ rất vui tươi, yêu đời.Nh́n ḍng người đi trên hè phố, tôi thầm nghĩ có lẽ thành phố New York chỉ dành riêng cho lớp người trẻ tuổi.Sinh hoạt của họ mới đáp ứng được sự năng động của thành phố.Lớp người lớn tuổi như chúng tôi khó thích ứng được với nếp sống ở đây. Đoàn người qua lại trên hè phố nhưchen chân nhau để tiến bước.

 

Buổi trưa hôm nay, chú Cự đưa chúng tôi vào một tiệm Mac Donald để dùng bữa ăn trưa. Lại cũng gặp hầu hết lớp trẻ. Họ ăn rất nhanh và rút lui khỏi tiệm ăn trong chớp mắt. Lúc nào cũng thấy họ vội vă, nhanh nhẹn.

 

Chúng tôi dành ngày 09/10/2010 để đi thăm khu World Trade Center. Đây là mặt bằng của khu tháp đôi đă bị bọn khủng bố lấy máy bay phá sập và gây thiệt mạng hơn hai ngh́n dân lành trong ngày 11/9/2001. Khu này đang được xây dựng lại.Tháp số 7 đă xây dựng xong và đă đưa vào hoạt động.

 

Tiếp theo đó, chúng tôi đi thăm TƯỢNG NỮ THẦN TỰ DO. Sau biến cố khủng bố, du khách không được vào bên trong Tượng Nữ Thần Tự Do. Sau khi đi một ṿng quanh dưới chân tháp Tượng Nữ Thần Tự Do, chúng tôi trở lại phà để được đưa vào Ellis Island, nơi đây đặt Viện Bảo Tàng Tị Nạn của nước Cờ Hoa. Trên các biểu đồ ghi rơ các cuộc tị nạn từ các nơi trên thế giới đổ vào nước Mỹ, nhiều nhất là từ Phi Châu.Nước Mỹ v́ thế mang danh là Nước của Người Tị Nạn (Country of Immigrants).

 

Chiều nay, khi đi làm về, cô Cát mời chúng tôi lên phố Tàu để dùng bữa cơm chiều.Cô hẹn chú Cự đưa chúng tôi lên gặp cô trên phố Tàu.Đây là cơ hội cô Cát biểu diễn tiếng Hoa với các nhân viên nhà hàng Tàu. Sau bữa cơm tại phố Tàu, chúng tôi trở lại Macy’s với ư định t́m mua một món quà cố ư làm một sự ngạc nhiên để tặng vợ chồng cô Cát. T́m măi mà chưa thấy món quà nào thích đáng.

Ngày 10/10/10, cũng như các hôm trước, chú Cự lái xe đến khách sạn, đưa chúng tôi về nhà cô chú. Hôm nay là Chúa Nhật, cô Cát nghỉ làm, nên cô Cát cùng đi dạo phố với chúng tôi. Từ nhà ra đến trạm xe buưt gần nhà, chúng tôi lấy xe buưt cùng nhau lên trạm xe điện gần nhất để đi thăm Empire State, một trong những cao ốc cao nhất thành phố New York.


Vách tường phía Nam của Empire State, ở tầng 102.

Cô Cát mua vé cho mỗi người một vé để lên tầng lầu 86, đồng thời cũng lấy mỗi người một vé lên đến tầng lầu 102. Từ trên tầng 102, chúng tôi nh́n thấy quang cảnh toàn thành phố New York.Hôm ấy trời khá trong nên chúng tôi nh́n khá xa đến cửa sông Hudson và Tượng Nữ Thần Tự Do trên đảo ngoài cửa sông Hudson.Một đề tài sẽ nói về “Empire State Building” rơ hơn.

 

Sau khi thăm Empire State, chúng tôi đi thăm những cơ sở lớn của thành phố.Cơ sở Macy’s cao đến 15 tầng lầu. Mỗi tầng trưng bày nhiều quần áo may sẵn, các vật dụng may mặc, nữ trang. Đa số là các hàng hoá của phụ nữ, …Đồng hồ có nhiều loại.Du khách sẽ t́m thấy mọi món hàng cần thiết ở đây, tại mỗi tầng lầu.

 

Gần chiều mát, chúng tôi dạo qua “THE NEW YORK PUBLIC LIBRAIRY”.Tại đây, chúng tôi chụp nhiều tấm ảnh để lưu niệm.


Chiều xuống trên thành phố New York.
New York Public Library đă lên đèn

Thời gian cũng đă khá trễ, chúng tôi không vào thư viện.


Ảnh chụp trước The New York Public Library

Từ trái sang phải:

hàng trước: Kim Hoàn, cô Cát, chú Cự;

hàng sau : Lê Ánh, thím Nuôi, chú Biên.

Trong khi dạo phố chiều nay, cô Cát đă điện thoại với các con gái của cô đến nhà cô chuẩn bị bữa ăn chiều. Về đến nhà, chúng tôi gặp gia đ́nh của hai cô con gái.Chàng rễ lớn lo làm BBQ sau hè nhà.Các cháu nhỏ cũng xúm xít nhau sửa soạn cơm chiều.Bữa cơm gia đ́nh thật đầm ấm, vui vẻ.Hàn huyên tâm sự.Thời gian qua nhanh, đêm cũng đă khuya.Chúng tôi xin từ giă.Chú Cự đưa chúng tôi trở về lại khách sạn.

 

 

Đọc PHẦN 2

 

 

 


Bs LÊ ÁNH

8/2020

 

 

 

 

Trang Văn Thơ/Hồi Kư/Y Học: Bs LÊ ÁNH