Trang Thơ và Truyện của Cao Hoải Trí              |                 www.ninh-hoa.com

CAO HOÀI T

***

Cựu học sinh
trường Trung học
Đức Linh,
Niên khóa 1970-1973

 

Hiện cư ngụ tại
Thành phố
Biên Ḥa, Việt Nam.


 

 

 

 

 

 

 

 Bạn đừng nghĩ tôi sẽ vẽ lên một bức chân dung nào đấy, mặc dù điều đó tôi cũng muốn, nhưng khổ nổi từ bé tôi đă kịp nhận ra, ḿnh không có khiếu về hội họa. Cho dù rất thích ngắm những bức tranh được trưng bày ở các cuộc triển lăm.

 C̣n về văn chương có lẽ tôi càng không dám mơ mộng đến. Ngay từ lúc bước chân vào trung học đệ nhất cấp, rồi đệ nhị cấp của nền giáo dục cộng ḥa, mỗi lần đến giờ Văn ; nhất là làm một bài văn tả cảnh, văn tự thuật... bao giờ điểm thấp cũng rơi vào tôi. Chính v́ thế mà tôi an phận không dám chọn ban C.

 

 Nhưng cuộc đời lại đưa đẩy tôi vào nghề viết Báo. Từ đó, dù muốn hay không cũng phải cố mà viết. Càng viết mới thấy nói th́ dễ, nhưng khi đặt bút để viết ra một câu văn cho tṛn nghĩa thật không đơn giản chút nào, so với những ǵ mà ḿnh muốn thể hiện. Cho nên lắm lúc tôi muốn phác họa chân dung ai đấy trong một bài viết, cũng phải đắn đo ; thậm chí viết đi, viết lại nhiều lần, rồi đành bỏ lững, mặc cho thời gian trôi qua. Và lần này tôi mạnh dạng viết ra, nếu ai đấy chưa thật đồng cảm, th́ cứ xem đó là suy nghĩ của riêng tôi cũng được.

 

 Người mà tôi muốn phác họa có lẽ những ai đă từng có thời gian sinh sống trước năm 1975 ở Dục Mỹ đều biết đến gia đ́nh chị ấy. Sở dĩ nói ra điều này, bởi ngày ấy Dục Mỹ chỉ là một phố thị nhỏ, nên gia đ́nh nào khá giả hay có chút danh vọng, hoặc cả tuổi thơ gắn bó với mảnh đất khô cằn này, th́ chỉ cần nhắc đến cái tên thôi, cũng đủ gợi lại cho mọi người biết đến. Huống ǵ chị là một thiếu nữ đoan trang, xinh đẹp, mà ngày ấy có biết bao chàng trai "si t́nh" yêu thầm, nhớ trộm, chẳng dám ngỏ lời, chỉ sợ cái chữ " chối từ" đeo đẳng, nên ngậm ngùi bỏ phí cả thời gian của tuổi thanh xuân.

 

 Riêng chị, tôi nghĩ cả tuổi thơ đă gắn bó với mảnh đất này. Từ một làng quê ngoài Bắc, với vùng đất nổi tiếng nhăn lồng Hưng Yên, cả gia đ́nh đă bỏ xứ sở để vào Nam sinh sống. Từ thập niên 60 ở bậc tiểu học, chị đă bước vào ngôi trường Bồ Đề. Tuy là ngôi trường nhưng lại nằm trong khuôn viên ngôi chùa cũng không lớn lắm, chỉ vài pḥng học, vừa đủ cho từng lớp. Bởi ngày ấy vùng đất này mới phát triển, dân cư rất thưa thớt, nên h́nh thành một ngôi trường, dù là tư thục cũng rất ít học sinh theo học. Và sau khi hết bậc tiểu học, mọi học sinh phải lặn lội xuống tận Ninh Ḥa, cách đó gần 15km để thi vào trường công lập. Và chị phải chấp nhận ngă rẽ bằng cách học hết đệ nhất cấp ở trường trung học bán công, sau đó mới bước vào ngôi trường trung học Trần B́nh Trọng. Dù ở ngôi trường nào, ngoài việc học tập, chị rất nhiệt t́nh tham gia văn thể mỹ, nhất là văn nghệ "cây nhà lá vườn" những lúc trường tổ chức cấm trại, hoặc tham gia hội diễn giữa các trường với nhau, th́ chị góp phần không nhỏ cho thành tích của trường. Và ngày nay, mặc dù đă qua cái tuổi 65 cầm tinh "con ngựa" với sức khỏe đôi lúc không được tốt lắm, nhưng mỗi lần họp mặt thân hữu là chị đều nhiệt t́nh làm quản tṛ, và cùng bạn bè sôi nỗi hát ḥ, khiêu vũ thật vui.

 

 Giữa gia đ́nh tôi và gia đ́nh chị phải nói rất thân t́nh, mặc dù quê tôi ở tận miền tây sông nước An Giang. Sự thân mật bắt nguồn từ câu chuyện làm ăn của hai gia đ́nh. Mà ngày ấy bố chị là một sĩ quan, cấp đại úy tại ngũ ở trung tâm huấn luyện Lam Sơn. Cả hai gia đ́nh đều thầu câu lạc bộ, nên biết nhau là chuyện thường t́nh. Ngày ấy, sau những giờ học ở trường, tuy là nữ nhưng vẫn chịu khó một ḿnh tự điều khiển xe du lịch loại nhỏ, bán tải, ra vào trung tâm huấn luyện Lam Sơn để phụ giúp gia đ́nh buôn bán. Chính v́ thế không ít bạn bè có phần ngại làm quen. Kể cả những chàng trai ở lứa tuổi biết yêu, cũng không dám ngỏ lời. Sự ngại ngần ấy, chẳng qua v́ nh́n bề ngoài, chứ trong thâm tâm chị vẫn như bao cô gái khác sinh sống ở vùng đất Dục Mỹ thời đó đều b́nh dị.

 

 Sau biến cố của đất nước năm 1975, hầu như mọi gia đ́nh đều rời bỏ mảnh đất Dục Mỹ, trong đó có cả gia đ́nh chị. Bao nhiêu vốn liếng tích lũy từ bấy lâu nay không cánh mà bay, làm cho nhiều gia đ́nh hụt hẫng, bơ vơ giữa ḍng đời. Và tôi cứ nghĩ rằng cả gia đ́nh chị đă định cư ở một phương trời nào đấy. Nhưng thông qua bạn bè, tôi mới biết chị c̣n ở trong nước, cùng với anh em trong Hội thân hữu Dục Mỹ, quy tụ những người một thời sinh sống vùng đất Dục Mỹ, hiện đang cư ngụ các tỉnh phía nam, có điều kiện tham gia vào Hôi. Từ đấy căn nhà của chị bổng trở thành điểm hẹn khi ai có dịp đặt chân đến đất Sài G̣n.

 

 Cuộc đời, số phận và hoàn cảnh không thể nói trước được điều ǵ, sau khi cô em gái ra đi vĩnh viễn do căn bệnh suy thận, th́ chị lại mắc phải, nên hàng tuần cứ đều đặn mất hết ba ngày để vào bệnh viện chạy thận. Nhưng nếu ai gặp chị ở ngoài đời, chắc hẳn không thể h́nh dung về căn bệnh đang đeo đẳng suốt mười mấy năm qua ; bởi lúc nào khuôn mặt chị cũng tươi tĩnh, nụ cười luôn nở trên đôi môi, tạo mối thân thiện với mọi người. Dù không nói ra, nhưng tôi nghĩ những đêm về khuya nằm thao thức một ḿnh trong căn pḥng nhỏ, chắc chị cũng suy tư, trăn trở về số phận của ḿnh. Thôi th́ cứ lấy niềm vui từ bè bạn, người thân để động viên mà vượt lên cuộc đời, vốn đă gửi gấm vào thân phận.

 Không ai hiểu ḿnh bằng chính ḿnh, nên cuộc họp mặt Hội thân hữu năm 2018 chị đề nghị không đảm đương công việc Hội trưởng. Dẫu tiếc nuối nhưng cuối cùng mọi người trong Hội cũng phải chấp nhận. Tuy vậy, chị vẫn nhiệt t́nh mỗi khi ban chấp hành mới tham khảo hay đề xuất công việc với chị. Bên cạnh đó, từ nhiều năm qua chị đều đặn viết bài hoặc góp lời ca trong trang Ninh Ḥa hàng tháng. Dù không một đồng nhuận bút, chị vừa viết, vừa giới thiệu cho người khác cùng tham gia, để góp phần thêm phong phú trang web.

 

 Có lẽ từ căn bệnh, mà mỗi lần muốn đi đâu thăm bạn bè, hay trở về phố thị nhỏ Dục Mỹ để tạo cảm giác, sống lại một thời bên mái ấm gia đ́nh, chị cũng phải tính toán thời gian và được sự đồng ư của bác sĩ điều trị nơi bệnh viện An Sinh, th́ chị mới gói ghém hành trang lên đường.

 

 Rơ ràng cuộc đời chị hồng nhan nhưng không đến nỗi bạc phận lắm. V́ bên cạnh chị lúc nào cũng có bạn bè xẻ chia. Đây là nguồn động lực quan trọng không kém, thúc đẩy cho tinh thần chị mỗi ngày qua đi là những niềm vui. Bởi chị quan niệm : nghèo tiền nghèo bạc, chứ không bao giờ để nghèo nhân cách con người. Hăy vui khi ḿnh c̣n đủ sức để gánh lấy căn bệnh. Chính đây là điểm tựa, mà bạn bè quư mến và luôn đến với chị là thế.

 

 Người mà tôi đă phác họa ra chân dung không ai khác hơn là chị Hà thị Thu Thủy, hiện đang sinh sống ở đường Lê Đại Hành, quận 11, Sài G̣n xưa. Với fây book Thuthuyha. Nói thế chắc hẳn không thừa, v́ những ai nếu chưa một lần tiếp xúc với chị, th́ qua bài viết này cũng phác họa phần nào về tính cách con người của chị.

 

 Hy vọng rồi chị cũng vượt qua số phận. Phía trước luôn là những niềm vui khi bạn bè và người thân cùng sát cánh trên bước đường c̣n lại của cuộc đời trần gian.

 

 

 

 

 Cao Hoài Trí

Tháng 6/2019

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang Thơ và Truyện của Cao Hoải Trí                |                 www.ninh-hoa.com